Thứ Sáu, 31 tháng 3, 2023

TRẦN THẾ (Thơ)

 

 
Chim mừng lá nõn khp nhành cây,
Nht nguyt cùng tranh nhum cõi nầy.
Tiết lại lao xao bày lộc trẩy,
Gió đùa lồng lộng giỡn sương bay.
Thênh thang sơn thủy vui bao nhịp,
Lặng lẽ chùa am sáng mỗi ngày.
Dẫu rõ đường lên ta đã nguyện,
Dương trần còn đó biết lòng say…

Minh Đạo


LÀM NGƯỜI TỐI KỴ SÁT SINH; NHỚ CÂU PHÚC HỌA DO MÌNH TẠO RA…

 

Ảnh Internet

Hiện không thể truy lần được dấu vết thông tin của những người làm đao phủ đầu tiên trong lịch sử các triều đại, nhưng sử sách lại có nhiều ghi chép về cuộc đời đầy bi thương của người đao phủ cuối cùng thời phong kiến, đó là Đặng Hải Sơn sống vào cuối triều đại nhà Thanh. Nhiều người tò mò về câu chuyện của anh ta… 

Nhân sinh tại thế, mỗi người đều cần có một nghề để tồn tại, mưu sinh. Tuy nhiên, chọn nghề nghiệp nào làm kế sinh nhai để vừa “vinh thân phì gia”, tạo phúc ấm cho cháu con dòng tộc; lại vừa khiến cho cõi lòng được an nhiên thanh thản, không vướng không bận, ấy cũng là suy nghĩ, lựa chọn và niềm ước ao của biết bao người… Câu chuyện buồn về người đao phủ cuối cùng của triều đại nhà Thanh: “ɡiết hơn trăm người, đoạn tử tuyệt tông” và câu chuyện hành nghề giết mổ của bác đồ tể ở một vùng quê xứ Việt dưới đây, hẳn sẽ gợi cho chúng ta những suy tư chiêm nghiệm về câu nói “Sinh nghề tử nghiệp” trong cõi nhân sinh đầy biến động này…

Câu chuyện buồn về người đao phủ cuối cùng của triều đại nhà Thanh: giết hơn trăm người, đoạn tử tuyệt tông…

Thời Trung Quốc cổ đại có một nghề dựa vào việc hành quyết người ta để nuôi sống gia đình, gọi là ‘đao phủ’. Nhưng nghề này không được mọi người chính thức công nhận, bởi phần lớn xã hội coi nó là công việc dính đầy máu tươi.

Những người làm công việc khốc liệt này sẽ bị tổn âm đức, ngay cả những ai có liên quan đến công việc đó cũng vậy. Người hành nghề này nhìn chung đều có khuôn mặt dữ tợn, trên tay cầm con đao to lớn và âm ám, chém phạm nhân đang quỳ dưới đất. Công việc ghê sợ này chính là của các đao phủ hành pháp. Người có thể đảm nhận công việc này nếu không có sự vững vàng, can đảm thì không thể nào hoàn thành được nhiệm vụ. Đao phủ có một thói quen mặc nhiên khi chặt đầu tội nhân, đó là, dẫu đao chặt đầu có bị cùn thì họ vẫn phải tiếp tục chặt, không được mài đao bởi vì họ lưu truyền rằng dưới đao có nhiều oan hồn, và việc mài đao sẽ làm tăng thêm tội nghiệt của đao phủ.

Trên thực tế, đao phủ không phải cứ dám ɡiết người là làm được! Họ phải trải qua quá trình huấn luyện nghiêm ngặt để đảm bảo chỉ bằng một nhát đao là có thể kết liễu tính mạng của kẻ tử tù. Do tính chất khốc liệt của công việc, nên nhìn chung, vào những năm cuối đời của các đao phủ rất lẻ loi cô quạnh, tinh thần sa sút, kết cục bi thương.

Hiện không thể truy lần được dấu vết thông tin của những người làm đao phủ đầu tiên trong lịch sử các triều đại, nhưng sử sách có nhiều ghi chép về người đao phủ cuối cùng của thời phong kiến, đó là Đặng Hải Sơn sống vào cuối triều đại nhà Thanh. Nhiều người tò mò về câu chuyện của anh ta… Không có thông tin chi tiết về thời niên thiếu của Đặng Hải Sơn, chỉ biết rằng kể từ khi mới bắt đầu được tuyển dụng vào đội hành pháp quan trường, anh ta đã đảm nhiệm việc làm đao phủ ở Trường Sa. Tương truyền, trong suốt những năm tháng hành nghề, Đặng Hải Sơn đã nhận lệnh hành quyết không dưới 200 tội phạm. Nhìn vào con số như vậy, khiến nhiều người không khỏi rùng mình.

Thuở đó, nghề đao phủ là làm công việc tước đoạt mạng sống của con người, nhưng lại là một nghề có lợi nhuận cao. “Chặt một đầu thưởng 4 lượng bạc, có thể đủ cho người ta ăn tiêu nửa năm. Đáng tiếc, số tiền này không dễ tiêu vì người khác cho rằng đó là tiền không sạch” – Đặng Hải Sơn kể lại như vậy trong những năm cuối đời. Mỗi đao phủ đều có một con đao chuyên dụng để hành hình, con đao phải được phủ bằng vải đỏ để thờ cúng, không thể tùy tiện lấy ra mà chỉ khi thực sự có việc chấp pháp hành hình mới được đem ra sử dụng.

Theo Đặng Hải Sơn kể lại, trước mỗi lần hàᥒh quyết, anh ta sẽ uống một bát rượu để củng cố lòng can cảm, sau khi kẻ tử tù bị áp giải lên pháp trường, nghe lệnh xử tɾảm, thì Đặng Hải Sơn liền vung đao lên trong trạng thái say tê tê… Mỗi khi hành hình xong, anh ta đều nhanh chóng đến nha môn để nhờ các sai nha khác dùng ván tre đập vào người nhằm xua đuổi vận đen. Đặc biệt hơn nữa là những người hành nghề đao phủ khi đi đường vào buổi đêm, dù có ai la mắng cũng không bao giờ được phép quay đầu nhìn lại, nếu không sẽ dễ gặp phải những điều thảm họa. Điều này là quy tắc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Khi Đặng Hải Sơn ‘học thành nghề’, thầy của Đặng Hải Sơn đã từng nói với anh ta rằng: “Giết đến người thứ 99 thì lúc đó cần dừng tay lại”. Điều này có nghĩa rằng công việc đao phủ này không thể làm cả đời, hơn nữa còn có câu nói: “Giết quá trăm người, đoạn tử tuyệt tông”. Đáng tiếc là Đặng Hải Sơn đã không nghe lời của thầy mình, chỉ đến khi chính phủ Trung Hoa Dân Quốc thay thế nhà Thanh và ra lệnh hoàn toàn bãi bỏ hình phạt xử trảm, anh ta mới dừng tay.

Có lẽ ứng nghiệm với lời của người thầy, khi tuổi về già, Đặng Hải Sơn sống rất khổ sở, ông ta không những không có con mà còn thường xuyên gặp ác mộng. Để tiêu trừ tội lỗi của mình, Đặng Hải Sơn đã từng đến chùa để xin xuất gia, nhưng tiếc là không có chùa nào chịu thu nhận ông ta. Vào một ngày tàn của năm 1925, Đặng Hải Sơn – người đao phủ cuối cùng trong lịch sử nhà Thanh, được tìm thấy đã chết trong một túp lều tranh với hình dạng vô cùng thê thảm…

Khác biệt đôi chút với nghề đao phủ vốn đầy tang thương và khắc nghiệt, trong dân gian vốn tồn tại một công việc cũng liên quan tới sát hại sinh linh, đó là nghề đồ tể. Công việc này cũng để lại khá nhiều câu chuyện buồn và dấu ấn nhân quả bi thương. Cũng may, nhân vật chính là bác đồ tể ở làng quê Việt trong câu chuyện dưới đây đã được điểm hóa mà kịp thời buông bỏ con giao ɡiết mổ trước khi quá muộn màng:

Làm người tối kỵ sát sinh, nhớ câu phúc họa do mình tạo ra…

Chuyện kể rằng, ở một làng quê Việt nọ, có một người chuyên hành nghề giết mổ. Nhà bác ta ở bên cạnh một ngôi chùa làng…
Hàng ngày, cứ tờ mờ sáng là lúc lão phương trượng bên chùa gõ mõ tụng kinh. Theo thường lệ, khi ấy chú tiểu sẽ thức giấc và gióng một hồi chuông mai. Bấy giờ cũng là lúc bác đồ tể tỉnh dậy sửa soạn giết mổ, cho nên bác ta đã quen lấy tiếng chuông chùa làm cữ để bắt đầu một ngày mưu sinh. Cứ như thế, ngày nào cũng đều đặn giống nhau, không bao giờ sai lệch.
Một đêm nọ, nhà sư nằm mộng thấy một người đàn bà dắt năm đứa con nhỏ đến trước mặt mình quỳ xuống vái lạy rồi nói trong nước mắt:

– Xin phương trượng cứu mạng! Xin cứu mạng!

Vị sư nọ bèn hỏi người đàn bà:

– A Di Đà Phật! Cứu mạng là cứu thế nào? Bần tăng phải làm gì đây?

Người mẹ có bộ điệu hãi hùng ấy buồn thảm trả lời:

– Ngày mai xin phương trượng hãy cho người đánh chuông chậm lại. Như vậy mẹ con chúng tôi xin muôn vàn đội ơn!

Lão phương trượng giật mình tỉnh giấc, không hiểu sự tình ra sao cả. Nhưng tờ mờ sáng hôm đó, y như lời báo mộng khẩn cầu của người đàn bà tội nghiệp, ông chỉ lâm râm tụng niệm mà không gõ mõ, cũng không đánh thức chú tiểu dậy gióng chuông.

Lại nói chuyện sáng hôm ấy, bác đồ tể ngủ một giấc li bì. Mãi đến lúc mặt trời lên cao, tiếng chuông chùa mới bắt đầu gióng lên vang rền và ngân nga mãi làm cho bác giật mình choàng dậy. Thấy trời đã xế trưa, bác không dám giết lợn như thường lệ, vì nếu làm thịt khi này thì chợ đã vãn người rồi, còn bán chác cho ai! Tức mình vì lỡ mất một buổi làm ăn, bác ta dụi mắt, lật đật chạy sang chùa trách cứ lão phương trượng…

Sau khi điềm nhiên nghe bác đồ tể trách cứ, than vãn xong xuôi, nhà sư trụ trì già bèn đem câu chuyện mình nằm mộng đêm qua kể cho bác đồ tể nghe để phân trần với người hàng xóm vốn tính nóng nảy bộc trực rằng không phải lỗi tại mình.

Bác đồ tể ấm ức lắm, nhưng quả là việc ai người ấy lo, biết trách ai bây giờ, bác ta đành lếch thếch quay trở lại nhà. Nghĩ lại câu chuyện sư trụ trì vừa kể, bác đồ tể thấy nửa tin nửa ngờ, nhân thể đi qua chuồng lợn nhà mình, bác cũng nhón chân ghé mắt nhìn vào xem sao. Ngạc nhiên thay, bác thấy con lợn cái vừa mua ngày hôm qua toan giết thịt sáng đó, nay đã đẻ được năm con lợn con, nhìn bầy lợn con mũm mĩm và đẹp như trong tranh vậy! Vừa mừng vừa sợ, bác ta bèn kể cho mọi người biết sự việc lạ lùng này và quả quyết:
– Đúng là linh hồn người đàn bà chuyển sinh thành con lợn cái đã tìm cách cứu bầy con của mình khỏi chết.

Tự nhiên bác đồ tể đâm ra suy nghĩ. Bác thấy bàn tay của mình đã từng vấy máu biết bao nhiêu là sinh mạng. Trong một lúc hối hận đến cùng cực, bác ta cầm cả con dao bầu chạy sang chùa bộc bạch nỗi lòng với lão phương trượng. Bác đồ tể buồn bã cắm con dao của mình trước sân chùa, thề trước Phật đài từ nay xin giải nghệ.

Ba năm sau thì người đàn ông đã từng hành nghề giết mổ ấy qua đời. Bốn mươi chín ngày sau khi người hàng xóm mất, vị sư trụ trì nằm chiêm bao thấy bác đồ tể về báo mộng rằng: nhờ có câu chuyện điểm hóa của nhà sư mà bác mới kịp phóng hạ con dao đồ tể, và thoát khỏi cảnh chịu tội đọa đày ngàn năm nơi địa ngục, bác đồ tể chắp tay cảm ơn nhà sư mà khóe mắt rưng rưng, giây lát sau bóng ảnh của người đổ tể tan biến mất, trước mắt vị sư trụ trì già lại hiện lên cảnh tượng một con lợn bị người ta chọc tiết và kêu gào thảm thiết!… vị sư già giật nảy mình và choàng tỉnh dậy!

Sau này, không ai biết linh hồn của bác đồ tể phiêu dạt về nẻo luân hồi nào, nhưng con dao mà bác từng cắm trước sân chùa ngày ấy thì bỗng nhiên hóa thành một loài cây có lá đỏ như máu và nhọn như lưỡi dao bầu, người ta vẫn gọi loài cây đó là cây Huyết Dụ.

Đôi chút luận bàn…

Quý độc giả thân mến! Tiếng chuông chùa âm vang ngân nga mà thanh tĩnh vốn được coi là ‘Pháp khí’ để phá mê, để cảnh tỉnh và đánh thức những chúng sinh đang lầm lạc nơi chốn nhân gian tìm về với sự bình an và vĩnh hằng trong Phật Pháp, cũng là tìm về với bản nguyên sinh mệnh của mỗi con người, tránh xa những khổ đau, lỗi lầm nơi nhân thế… Nhưng thật đáng buồn, với bác đồ tể trong câu chuyện trên thì nó chẳng khác gì một chiếc “đồng hồ báo thức” để từng ngày, từng ngày lại một thêm một sinh mệnh bị bác ta xuống tay giết hại.

Xưa nay người ta vẫn coi việc giết hại sinh linh – đặc biệt là việc hại người hoặc giết hại những súc vật lớn là điều tối  kỵ. Phật gia có giảng: “Vạn vật hữu linh”, còn trong dân gian lại có câu: “Sinh nghề tử nghiệp”, có người nói chữ “nghiệp” ở đây không chỉ có hàm ý biểu thị nghề nghiệp mà còn có hàm ý là chỉ nghiệp lực (ác nghiệp) mà họ gây ra trong chính cái nghề mà mình đang làm, cách lý giải như vậy xem ra cũng không phải là không có lý!

Giấc mơ của vị hòa thượng và hình ảnh cây Huyết Dụ có màu đỏ như máu với những chiếc lá nhọn hình con dao bầu như một lời cảnh tỉnh thế nhân: làm việc gì cũng cần cân nhắc sao cho ngay chính, có Thiện tâm và đặc biệt là không nên lạm sát các sinh mệnh; Còn kết cục thảm thương, không có hậu của nhân vật Đặng Hải Sơn trong câu chuyện buồn về người đao phủ cuối cùng của triều đại nhà Thanh: “giết hơn trăm người, đoạn tử tuyệt tông”… đã minh chứng một điều rằng: việc sát sinh ấy vốn là điều tối kỵ. Bởi quy luật nhân quả và thiện ác hữu báo vốn luôn hiện hữu trường tồn…  Dẫu biết rằng: “Nhân sinh thế thượng thùy vô nghệ” – đại ý: Người ta sống ở trên đời có ai là không có nghề (Nguyễn Công Trứ), nhưng thiết nghĩ mỗi người đều có quyền quyết định lựa chọn công việc và cách hành xử trong công việc của mình, bởi thế việc quy chính lương tâm chưa bao giờ là muộn cả; và thù lao trong mỗi công việc luôn luôn có “cái giá” của nó. Hay cho câu:

“Ăn cơm thịt  bò thì lo ngay ngáy

Ăn cơm mắm cáy thì ngáy o o”…

Đường Phong

https://vandieuhay.net/

Thứ Năm, 30 tháng 3, 2023

KHÔNG CẦU BẠN BÈ ĐÔNG ĐÚC, CHỈ CẦU MỘT NGƯỜI TRI KỶ; KHÔNG CẦU SỐNG LÂU TRĂM TUỔI, CHỈ CẦU HẠNH PHÚC AN YÊN

 

Con người sống trên đời, ai cũng truy cầu hạnh phúc, ai cũng muốn được sống tốt hơn. Thế nhưng ít người hiểu được rốt cuộc đâu mới là ý nghĩa lớn nhất đời người, phải chăng là tiền tài, mỹ nữ, bạc vàng hay quyền lực, danh lợi?

Không cầu bạn bè đông đúc, chỉ cầu một người tri kỷ. Không cầu tiền tài vô số, chỉ cần đủ tiêu đủ dùng.

Không cầu ngàn người thương xót, chỉ cầu một người thấu hiểu. Không cầu nhà cao cửa rộng, chỉ cầu một mái ấm nhỏ yêu thương.

Không cầu siêu xe hào nhoáng, chỉ cầu cả đời bình an. Không cầu áo quần đẹp đẽ, chỉ cầu ăn mặc lịch sự.

Không cầu học rộng tài cao, chỉ cầu tư tưởng phong phú. Không cầu địa vị hiển hách, chỉ cầu công việc thuận lợi.

Không cầu đời người huy hoàng, chỉ cầu cả đời không hối tiếc. Không cầu vạn sự viên mãn, chỉ cầu mọi chuyện vừa vặn.

Không cầu sống lâu trăm tuổi, chỉ cầu cơ thể khỏe mạnh. Không cầu cuộc sống xa hoa, chỉ cầu hạnh phúc bình yên.

Những theo đuổi, truy cầu của con người, dẫu dùng danh từ hoa mỹ nào đi nữa thì rốt cuộc cũng đều xuất phát từ lòng tham, muốn được hơn người, thỏa mãn dụς vọng. Nhưng không phải lúc nào mong cầu mà cũng có được. Mọi nỗi phiền muộn của đời người dường như đều xuất phát từ bi kịch ấy, bi kịch vỡ mộng.

Tất nhiên mong cầu cũng không hẳn là việc xấu. Nhưng mong cầu thái quá đến độ cực đoan thì lại khác. Những người có tâm mong cầu quá mạnh mẽ sẽ dùng mọi thủ đoạn để đạt được mục đích, hại người hại mình, thản nhiên làm ra những việc ác.

Nhưng càng hành ác thì họ lại càng tổn hao phúc đức, không có phúc báo. Mà càng không có được những điều mình mong muốn, họ lại càng theo đuổi, bám riết không buông, cuối cùng lạc trong cái vòng luẩn quẩn: Truy cầu – hành ác – truy cầu.

Cuộc đời biết đủ thường vui. Người sống tùy duyên, thuận theo đạo Trời, có tâm hành thiện thì cuối cùng cũng đắc được những gì đáng nên có. Biết hài lòng với hiện tại của mình, với những điều mình đang có hôm nay chính là một loại hạnh phúc lớn nhất. Bởi bạn biết đấy, quá khứ chỉ là hoài niệm còn tương lai hãy còn như đám mây mù mờ mịt, không sao đoán định.

Lan Hòa biên tập

https://vandieuhay.net/

CHIỀU (Thơ)

 
                                                                                              Hình Internet

CHIỀU (Giao cổ đối – nđt)) 
 
Cảnh ấy mây ngàn lũ lượt trôi,
Chiều sương vội vã ửng bên đồi!
Như đường nghiệp cứ cùng đua mãi,
Chẳng lỡ hoài theo tận góc trời.
Đã hiểu xa rồi lâu hội tác,
Còn nom cách biệt khổ than mời.
Niềm riêng thử giấu nghe rầu lặng,
Mấy quãng tình câm để gọi đời…

Minh Đạo
 


Thứ Tư, 29 tháng 3, 2023

VỀ GIÀ SỐNG CÙNG CON CÁI LÀ SAI LẦM, MUỐN HẠNH PHÚC HÃY SỐNG CÙNG DUY NHẤT NGƯỜI NÀY

 


 Về già, nếu sức khỏe còn cho phép thì đừng nên sống cùng con cái, hãy sống cùng vợ hoặc chồng.
Lúc về già mình sẽ không sống chung với bất cứ đứa nào, chỉ sống với… vợ hay chồng. Nếu cứ thương con cái, sống với chúng nó thể nào cũng đến lúc mình ở trọ trong chính ngôi nhà của mình.
Còn mình không có tiền mua nhà thì chấp nhận thuê, nếu không đủ tiền thuê mình sẽ nhờ con hỗ trợ, quyết không ở chung, trai gái dâu rể gì cũng vậy hết, một tuần đến thăm nhau 1 lần vào ngày cuối tuần là đủ.
Lúc về già mình sẽ tuyệt đối không tham gia hội đoàn hay bất cứ công việc gì liên quan đến chính quyền.
Cái đó không phải mình thiếu trách nhiệm, chỉ đơn giản vì nhà nước cho nghỉ là đã nghiên cứu kỹ rồi, thời điểm đó sức khỏe, trí tuệ xuống dốc rồi, làm làm gì, để tụi trẻ nó làm giỏi hơn. Đầu hai thứ tóc đi tranh việc với một đứa nó làm tốt hơn mình là sao?
Lúc về già mình sẽ tuyệt đối không được chủ quan nghĩ rằng còn khoẻ, còn sung sức để nghĩ và làm những việc như hồi thanh niên. Phải biết tranh thủ thời gian làm những việc mình chưa làm.
Tóm lại, lúc về già, mình sẽ cố không nghĩ khác những điều mình đã nghĩ như ở trên. Mong là sẽ được.
Đừng để khi về già phải tiếc nuối những điều quý giá mà tuổi trẻ mình đã đánh mất
1. Thời gian một đi không trở lại, sinh mệnh con người thì quá ngắn ngủi
Khi về già, ta nhận ra sự thật rõ ràng rằng một ngày trôi qua sẽ mãi mãi không quay trở lại, vì vậy ngay từ bây giờ, hãy sống vui vẻ mỗi ngày, để mỗi ngày trở nên ý nghĩa hơn.
2. Thời gian và trải nghiệm sẽ làm lành những nỗi đau
Bạn cần hiểu rằng một chuyện buồn trong cuộc sống dù có đau đớn đến mức nào rồi đến một ngày nó sẽ chỉ là một phần rất nhỏ bé so với cả quá khứ của bạn và nó cũng không nghiêm trọng đến mức như bạn nghĩ bây giờ.
3. Phía sau một cuộc đời tươi đẹp là không ít những đau khổ
Bạn là con người nên không thể hoàn hảo. Dù bị tổn thương nhưng bạn vẫn sống sót. Hãy nghĩ về một đặc ân quý giá là bạn vẫn được sống, được thở, được suy nghĩ, được tận hưởng và được theo đuổi những gì bạn yêu thích. Đôi khi có những nỗi buồn trên đường đời nhưng vẫn còn rất nhiều niềm vui. Chúng ta vẫn phải tiếp tục tiến về phía trước ngay cả khi chúng ta đang tổn thương, vì chúng ta không bao giờ biết điều gì đang đợi chờ mình.
4. Tiền bạc nhiều đến đâu thì chết cũng coi như hết
Đừng quá coi trọng tiền bạc, càng không nên quá chi li tính toán, tiền chỉ như vật ngoài thân, sống có giàu sang phú quý đến đâu thì chết cũng không mang theo được. Nếu có ai đó cần sự giúp đỡ của bạn, hết lòng giúp đỡ họ cũng chính là một niềm vui, nếu dùng tiền mua được sức khỏe và niềm vui tại sao lại không làm chứ? Tiêu tiền giúp bạn hiểu được tiền có thể kiếm được thì cũng có thể tiêu đi, hãy dùng nó để giúp đỡ bản thân và người khác.
5. Sức khỏe mãi mãi là của bạn
Tiền bạc, con cái, quyền lực chỉ là nhất thời, vinh quang là của quá khứ, còn sức khỏe sẽ mãi là của bạn.
Theo https://phunutoday.vn/

NGẪM ĐỜI (Thơ)

  


Loanh quanh vay trả giữa dòng đời,
Ngẫm chuyện thường còn lắm não ơi!
Cõi mộng nương hoài sao chẳng đến ,
Tình thương giữ mãi cũng đang rời
Nay nhờ pháp Phật khai mờ trí,
Lúc dựa già lam học sáng lời.
Khốn khổ bủa vây…Tìm lối thoát,
Tròn thêm quả phúc, trách chi trời.

Minh Đạo
 


Thứ Ba, 28 tháng 3, 2023

NIỆM (Thơ)

 


NIỆM

Trì kinh, niệm chánh giữ trong đầu
Thúc liễm tâm thành rảo đợi đâu
Vắng lặng thời qua thầm quãng thở
Bình an mõ tụng sáng lời cầu
Niềm tin nỏ ngại bày chơn tánh
Sức lực đừng xao tỏ cõi mầu
Gắng xả ngừng tham lòng sẽ tịnh
Nương cùng Đạo, Tổ chẳng nề lâu…
Minh Đạo

VÒNG VO

Đêm về gác trán nghĩ vòng vo
Thấy chuyện dương trần sống chớ co
Hỷ xả trao đều, tâm chẳng nhỏ
Khoan dung thấu cả, đức càng to
Đừng tham ở bạn… bao tiền có
Bớt giữ phần mình… mọi thứ cho
Bởi mãi năng cầu… mờ tánh tỏ
Đời người mấy thuở… ngẫm mà lo.
Minh Đạo


https://quangduc.com/author/post/10951/1/cu-si-minh-dao

GIÓ TẦNG NÀO GẶP MÂY TẦNG ĐÓ: KHÔՌG ĐỦ THỰC 𝚕Ựᴄ MÀ CỨ CỐ BOП CHEN, ƁẠП SẼ MÃI CHỈ LÀ KẺ NGOẠI ĐẠO

 


Khôռց có đủ thực 𝚕ựᴄ mà cứ cố chen châп vào những nơi kʜôռց tʜυộc về mình, ɓạп ᶊẽ mãi chỉ là kẻ ngoại đạo.

Khi bộ phim “30 cɦưa phải là hết” được ρɦáт ᶊóпց, kʜɪếռ cho những nɠườι nɠɦèo cũng được chứng kiến cuộc ᶊốпց xa ʜοɑ của những phụ nữ ở Tɦượng Hải.

Cố Giai 30 tuổi sở hữu ngoại hình nổι bật, lại тốт ngɦιệρ trường đại học dαпɦ ցɪá. Cô cùng chồng xây ɗựпɡ côռց ty ρɦáo ʜοɑ, rồi ᶊɑu đó lui về ɦậυ trường, trở tҺàηʜ một nɠườι vợ toàn thời ɠιɑn. Để cáᴄ cᴏп được học tập tɾᴏռg một trường mầm nᴏп ᶊοռց ngữ hàng đầυ, nhà cô đã phải cắn răпg ѵɑγ тιền để mua một căп ɓιệт thự cấp cao tại một khu ƿҺố đắt đỏ.

Với ցɪɑ ᴄảnɦ nɦư vậy, Cô Giai cũng muốn chen châп vào thế ɠιớι của những phụ nữ ցɪàυ có. Tuy nhiên, thực tế tàn khốc lại tát thẳng vào mặt cô. Núi cao còn có núi cao hơп; vào tɾᴏռg đó, cô kʜôռց тɦoáт ƙɦỏι ᴄảnɦ ɓị chế giễu.

Lần đầυ tiên tham ցɪɑ buổi họp mặt của cáᴄ bà vợ, Cố Giai diện một bộ trąռg phục sαпg tɾọռg và ɱɑng theo chiếc túi Chαпel đắt ցɪá nhấт của mình. Đến nơi, cô cẩn тɦận đặt chiếc túi đó xυốпɡ ᶊɑu lưnɠ thì ɓị một phu nhâп ցɪàυ có nói ƙɦáy: “Cô xҽɱ, ᴄáι ghế này có vẻ kʜôռց được rộng lắm, cô còn muốn đặt thêɱ một chiếc túi ᶊɑu lưnɠ, chen chúc nɦư vậy kʜôռց khó chịu ư?”

Cố Giai nhìn ɓốn phía, mới ρɦáт hiện ɾɑ những nɠườι ƙɦáᴄ đều тɦản nhiên đặt chiếc túi xυốпɡ đấт.

Khi buổi gặp ƙếт tʜúc, mọi nɠườι cùng nhau chụp ảnh. Hôm ấy, Lý phu nhâп có ɱɑng theo chiếc túi Hermès Hiɱɑlayαп тгị ցɪá gần 400.000 USD. Thấy vậy, Cố Giai rụt rè giấu ᴄáι túi của mình ɾɑ phía ᶊɑu, gượng gạo chụp cho xᴏռց tấm ảnh.

Sau đó, khi xҽɱ lại những tấm ảnh của buổi gặp mặt được mọi nɠườι đăпg tải, cô nhận ɾɑ rằng cáᴄ vị phu nhâп κɪɑ đã chủ động ᴄắт ɱấт mặt mình.

Cho dù có miễn cưỡng chen châп vào ɠιớι tɦượng lưu, cùng nɠườι ta ngồi ăп cơm, cùng họ 𝚕àɱ mấy ʋɪệc lặt vặt, cũng chẳng тɦể nào kʜɪếռ nɠườι ta để mình vào tɾᴏռg ɱắт. Thậm chí, ɓảп thâп còn ɓị họ cố tìпʜ tẩy ᴄɦɑy.

Cảm ցɪáᴄ tʜυα kém, Cố Giai cố ցắռg mua một chiếc túi Hermès phiên ɓảп ɠιớι hạn, tɾᴏռg khi côռց ty đαпg ɱắᴄ nợ và тιền mua nhà vẫn cɦưa trả hết. Cô cắn răпg ɓỏ ɾɑ số тιền lớп nɦư vậy để được những nɠườι phụ nữ κɪɑ tôп tɾọռg. Nʜưռց cũng chính từ đó, cô ɓị ɋʋấռ vào ѵònɠ xoáy kʜôռց тɦể тɦoáт ɾɑ được.

Người đời có câυ: “Sợi rơm nếu ɗùпɡ để buộc bắp cải, thì ᶊẽ có ցɪá của bắp cải. Nếu ɗùпɡ nó để buộc hải sản cao cấp, thì ᶊẽ lại có ցɪá тгị nɦư hải sản đắt тιền”. Bị áɱ ảnh ɓởι điều này nên rấт nhiều sợi rơm muốn ngoi lên cao, cố ցắռg buộc chặt mình vào hải sản.

Tuy nhiên, cuộc đời cũng kʜôռց hẳn là ɠιốnɠ nɦư phim. Hầu hết mọi nɠườι đều kʜôռց tới mức nɦư vậy và ai cũng ƙɦá mở 𝚕ònɠ. Thế nʜưռց, ѵậт tụ theo 𝚕oàι, nɠườι ρɦâп theo nhóm. Nếu cứ cố ցắռg ցɪɑ nhập vào những hội nhóm kʜôռց thật sự pɦù hợp với mình, ɓạп ᶊẽ nhαпɦ ᴄɦóng ɓị đào тɦảι.

Vấn đề này cũng được тɦể hiện ɓêп ngoài cuộc ᶊốпց rấт nhiều.

Có nɠườι thαп ρɦιền rằng: “Một tháng tʜυ nhập của nhà tôi chỉ kɦoảnɠ 20 triệu VND, nʜưռց vợ tôi lại muốn cho cᴏп đi học với ƙɦoản học phí kɦoảnɠ 15 triệu VND/tháng. Vợ tôi ɓảo rằng chọn những môi trường đắt тιền đó rấт ɋʋαn tɾọռg, ᶊẽ giúp ícʜ cho cᴏп mình về ᶊɑu. Nʜưռց thật sự có phải nɦư vậy kʜôռց?”.

Cha mẹ vốn chỉ nghĩ đến cʜuγệռ chọn môi trường tɦượng lưu cho cᴏп, nʜưռց lại kʜôռց hề nghĩ đến ʋɪệc cᴏп mình ở tɾᴏռg môi trường đó ᶊẽ nɦư thế nào. Những ngôi trường này dành cho cᴏп của những nɠườι tɦượng lưu. Khi cᴏп của những nɠườι lao động ɓìпɦ tɦườпɡ tiến thâп vào đó, về cơ ɓảп, họ có тɦể trở tҺàηʜ đối тượng ɓị khinh tɦườпɡ.

Mình kʜôռց đủ ƙɦả năпg, vậy tгɑnɦ ngôi cao để 𝚕àɱ ɡì? Đẩy cᴏп ᴄáι mình vào những môi trường đó, sự тự тιn của cᴏп mình ᶊẽ nhαпɦ ᴄɦóng ɓιến ɱấт, thay vào đó là sự tủi hổ, mặc cảm và 𝚕o lắng.

Việc cố với cao ᶊẽ kʜɪếռ ɓạп ɓị vắt ƙιệт tɾᴏռg khi kʜôռց tʜυ lại được ɓấт kỳ 𝚕ợι ícʜ nào.

Vươпɡ Thế Dâп – nɠườι sáng lập nền tảng tri thức trực tuγếռ YouCore – đã kể đôi điều về vợ mình.

Vợ ôռց có một nɠườι ɓạп cùng học MBA. Trᴏռց suốt thời ɠιɑn học, nɠườι ɓạп đó chỉ tham ցɪɑ vào cáᴄ hoạt động ɓêп 𝚕ề, từ những buổi gặp gỡ cho đến những buổi tiệc. Cô ấy cho rằng mục đícʜ chính của ʋɪệc đi học này chỉ là để tăпɡ thêɱ vốn xã hội. Quá đam mê tham ցɪɑ cáᴄ hoạt động, cô quên ɱấт ʋɪệc phải ρɦáт triển ɓảп thâп. Đến kỳ тốт ngɦιệρ, cô gặp một số vấn đề về luận văп, nʜưռց lại kʜôռց тɦể tìm được ai giúp đỡ. Điều này hoàn toàn trái ngược với những ɡì cô đã kỳ ѵọnɠ.

Ngược lại, vợ của Vươпɡ Thế Dâп lại ᴄâп bằng được mọi ʋɪệc. Cô tham ցɪɑ cáᴄ hoạt động ʋừa đủ, kʜôռց quên dành thời ɠιɑn để ρɦáт triển thêɱ tiềm 𝚕ựᴄ của mình. Việc học ɦànɦ của cô ɗιễп ɾɑ ʋô cùng tʜυận 𝚕ợι.

Một nhà xã hội học nɠườι Mỹ đã chỉ ɾɑ rằng: “Mọi mối qυɑn ɦệ ɡιữa cáᴄ cá nhâп với nhau, ɓảп chấт đều là cáᴄ mối qυɑn ɦệ tɾɑo đổi”.

Người ɓạп cùng lớp vì kʜôռց тɦể nâпg cao ցɪá тгị của ɓảп thâп, nên nhαпɦ ᴄɦóng “trượt ցɪá”. Một khi đã kʜôռց có ցɪá тгị, kʜôռց có ɡì để tɾɑo đổi, thì dù có cố chen châп, mở rộng ɋʋen ɓιết thì cũng ʋô ɗụпɡ. Khôռց có ցɪá тгị, ɓạп mãi chỉ là kẻ ngoại đạo.

Có hai ᴄáᴄɦ để tʜυ hút nɠườι ƙɦáᴄ.

Cáᴄh thứ nhấт là ɓạп liên tục đối xử тốт với mọi nɠườι. Bạn luôп sẵn 𝚕ònɠ giúp đỡ, ɓαп ρɦáт âп huệ hay cho đi tấт cả những thứ ɡì mình có. Những nɠườι xυnɠ ɋʋαnh thấy 𝚕ợι ᶊẽ báɱ lấy ɓạп. Tuy nhiên, đến khi quá tгìnɦ ɓαп ρɦáт này kʜôռց còn nữa, mọi nɠườι ᶊẽ nhαпɦ ᴄɦóng ɓỏ đi. Đơп ցɪản là vì ɓạп đã hết ցɪá тгị với họ.

Cach thứ hai là тự tɾɑu dồi thực 𝚕ựᴄ của chính mình. Thực 𝚕ựᴄ của ɓạп chính là sự hấp dẫn lớп nhấт. Nɡαy cả khi ɓạп kʜôռց dành sự ưu ái cho ai, mọi nɠườι vẫn ᶊẽ vây xυnɠ ɋʋαnh ɓạп. Mọi nɠườι ᶊẽ luôп ngưỡng mộ và luôп muốn được ƙếт ɠιɑo với ɓạп.

Chỉ bằng ᴄáᴄɦ tăпɡ cường thực 𝚕ựᴄ ɓảп thâп, ɓạп mới có тɦể tạo ɗựпɡ được những mối qυɑn ɦệ bền vững. Hãy từ ɓỏ những mối qυɑn ɦệ ѵô ɓổ và dành côռց sức, thời ɠιɑn đó để cải тɦιện ɓảп thâп, rồi lúc đó, thế ɠιớι ᶊẽ vây xυnɠ ɋʋαnh ɓạп.

Chỉ khi ɓạп đủ giỏi, ɓạп mới có тɦể ɠιɑo lưu với những nɠườι giỏi. Hãy ɋʋαn tâм đến mình trước.

Dịch từ báo nước ngoài

Nguồn: news1.xemtinnhanh10.com

Thứ Hai, 27 tháng 3, 2023

“NGHÈO KHÔNG LÀM BA VIỆC, GIÀU CHỚ LÀM BỐN VIỆC”: PHẠM PHẢI NHỮNG ĐIỀU ĐẠI KỴ NÀY, SỚM MUỘN CŨNG GẶP XUI XẺO


                                                ảnh: thuvienbatdongsan

Sách ‘Hoài Nam Tử huấn nhân’ có ghi: “Thánh nhân kính trọng tiểu nhân, không để mất thời gian”.  Ý là, bậc hiền nhân quân tử thực sự có bản lĩnh thường thận trọng. Trong quá khứ, người đạt được những thành tựu phi thường, đều là những người biết suy tính trước sau, tư tưởng thuận theo tự nhiên và hành vi phù hợp đạo lý.

Có đến 80 – 90% những điều chúng ta gặp phải không khiến chúng ta hài lòng; cho dù 10 – 20% còn lại không nhất định là điều thật sự tốt. Bởi vậy, cẩn trọng hơn một chút là chìa khóa để con người trở nên khôn ngoan và an toàn. 

Có người thắc mắc, chẳng lẽ chỉ người nghèo mới cần thận trọng, còn người giàu không cần thận trọng? Kỳ thực, dù là người nghèo hay người giàu thì cũng phải có sự cảnh giác nhất định. Nghèo thì đừng làm ba việc, giàu thì đừng làm bốn việc. Một khi phạm phải những điều cấm kỵ này, người ta sẽ gặp xui xẻo. 

Ba điều không nên làm nếu bạn nghèo

Thứ nhất: Khi nghèo, không bướng bỉnh

 Có một câu nói trong ‘Cuốn sách về những thay đổi’: “Nếu bạn nghèo, bạn phải thay đổi, nếu bạn thay đổi, bạn sẽ thành công và nếu bạn thành công, bạn sẽ tồn tại mãi mãi”. Nếu cuộc sống của bạn đang khó khăn, bạn nên kịp thời thay đổi suy nghĩ cố hữu, thoát khỏi xiềng xích của quá khứ và nhanh chóng tìm một lối thoát. Nghèo không phải là thất bại lớn nhất, thất bại lớn nhất là không biết linh hoạt. 

Ví dụ, nếu bạn biết rằng mình không thể kiếm được nhiều tiền bằng cách làm việc chăm chỉ, thì bạn nên có hai lối suy nghĩ này. 

Trước hết, khi bạn không thể kiếm tiền bằng cách làm việc chăm chỉ, thì hãy tự hỏi: tại sao bạn phải làm việc chăm chỉ để mang lại lợi ích cho ông chủ của mình và điều đó tổn hại đến sức khoẻ và vấn đề tài chính của bạn? 

Ngoài ra, nếu con đường này không phù hợp, tại sao bạn không lựa chọn một con đường khác? Bạn biết đấy, khi bạn quá nghèo, bạn chẳng có gì cả, cũng không có gì để mất. Thay vì treo cổ trên cây vì bế tắc, bạn nên kịp thời thay đổi tư duy, biết đâu bạn vẫn còn cơ hội sống sót.

Điều thứ hai: khi xuống tinh thần, không nóng vội

Có đến 99% người sống trong xã hội hiện đại bận rộn như con quay, nhưng họ không biết tại sao mình lại bận rộn như vậy. Họ không chỉ sống trong những suy nghĩ rối bời mà còn đặc biệt thiếu kiên nhẫn. Nếu bạn làm việc thiếu suy nghĩ, bạn cực kỳ bận rộn và không ngừng nghỉ, bạn sẽ chẳng nhận được gì cả.

 Giống như một người mới vào nghề, sau khi nghe ông chủ đặt ra chỉ tiêu, anh ta tin vào bức tranh mà ông ấy đã vẽ ra và lao vào làm việc một cách mù quáng. Chăm chỉ ư? Nó không đúng trong ngữ cảnh này, mà chỉ là làm việc một cách vô nghĩa. 

Rối bời trong lúc thất bại cũng giống như bạn cố vùng vẫy trong đầm lầy. Kết quả, bạn sẽ chết ngập trong đó.

Sự vô cảm là một hiện tượng nổi cộm của xã hội hiện tại, cho nên bạn cần biết mình đang làm gì. Trong tư tưởng của bạn càng mang nhiều phiền muộn, rối trí, bạn càng không thể tĩnh lại. Và sự chông chênh vô định của bạn có thể sẽ khiến bạn bị người khác lợi dụng.

Vậy làm thế nào để chúng ta có được nhận thức tốt hơn? Câu trả lời là: Hãy tĩnh lặng và lắng nghe! Yên tĩnh là kết quả của sự tiết chế cảm xúc và nỗ lực loại bỏ sự nóng nảy. Còn lắng nghe là cách tốt nhất để học hỏi. Hai phẩm chất đó sẽ khiến chúng ta trở nên lý trí hơn. Trước khi có thể tiến xa hơn, đầu tiên bạn cần tĩnh lặng, chiêm nghiệm. Đó là lời khuyên có ích nhất đối với bạn.

 Thứ ba: Khi cạn túi, đừng trông đợi quá nhiều vào người khác

 Có một câu nói thế này: “Khi tôi giàu có, tôi thấy xung quanh mình toàn người tốt. Khi không có tiền, tôi thấy xung quanh mình toàn người xấu”. Có một sự thật rằng, khi bạn không có tiền, cũng không có quyền mà còn kỳ vọng vào người khác, thì khả năng cao là bạn sẽ phải gánh chịu nỗi đau “hy vọng càng nhiều, thất vọng càng lớn”. 

 Nếu người khác không giúp chúng ta, chúng ta có thể tự giúp mình. Câu nói “tự thắp đuốc lên mà đi” là chân lý. Chỉ bằng cách tái sinh trong nghịch cảnh; ném mình vào diệt vong rồi sống sót; đặt mình vào cái chết rồi sống lại; kích thích tiềm năng của chính mình, thì sớm muộn gì chúng ta cũng sẽ phát tài.

 Thay vì dựa vào người khác và kỳ vọng vào người khác, tốt hơn hết chúng ta nên dựa vào chính mình, đặt kỳ vọng vào chính bản thân mình.

 Giàu có tránh lộn xộn với bốn người

Thứ nhất: Tránh dây dưa với những kẻ khéo miệng

 Tục ngữ có câu: “thuốc đắng dã tật, lời nói thật gây mất lòng”; những lời ngọt ngào mà người ta thích nghe phần lớn là thạch tín bọc đường, sớm muộn gì cũng giḗт người. 

Khi bạn càng giàu có, bên tai bạn càng có nhiều những người xu nịnh. Không phải mọi lời ngọt ngào đều là xấu, nhưng khi bạn có điều kiện kinh tế hơn người thì trước những lời khen tụng, bạn nên dùng lý trí để phân tích.

Người hay khen tụng thường kém chân thành và họ có thể là đang có âm mưu với tài sản của bạn. Đó là một mặt trái của cuộc sống, nhưng là sự thật.

Thứ hai: Không nên coi thường những người không có tiền 

Theo lẽ thường, những người giàu có mà coi thường người nghèo cuối cùng sẽ xuống dốc hoặc thế hệ tương lai của họ sẽ quay trở lại thời kỳ khánh kiệt sau một cú sốc vỡ nợ. Quy luật của cuộc sống đặc biệt thú vị, bạn càng coi thường kiểu người nào thì bạn sẽ càng có khả năng cao trở thành những người đó. 

Khi kiếm được tiền, chúng ta nên quan tâm nhiều hơn đến những khó khăn của những người không thể kiếm được nhiều tiền. Giữ một lòng tốt nhất định, khi đó tiền của bạn sẽ không có bất kỳ tác động tiêu cực nào đến bạn.

Thứ ba: Không dây dưa với những người chỉ biết ăn nhậu và vui chơi

 Những người vây xung quanh những “cậu ấm cô chiêu” của các gia đình giàu có, hầu hết họ là những người có chung sở thích ăn uống, mua sắm xa xỉ và vui chơi. Cha mẹ của họ có thừa điều kiện để họ hưởng thụ một cuộc sống xa hoa.

Nhiều người cho rằng, con người vất vả chẳng phải để có một cuộc sống tốt hơn hay sao, gia đình tôi đã giàu có, tôi tìm bạn vui chơi thì sai ở chỗ nào? Tuy nhiên, vấn đề ở đây là, những người đam mê hưởng thụ này sẽ khiến bạn tiêu tán tài lộc. Khi bạn giàu có, không ai có quyền cấm bạn hưởng thụ cuộc sống, nhưng nếu giao du với những người chỉ biết ăn chơi thì đến núi cũng lở, bạn sẽ gặp xui xẻo.

Chỉ có người quân tử chính trực, điều độ và mực thước, một người có lối sống cao quý mới mang đến cho bạn những cơ hội phát triển. Còn bạn ăn nhậu, bạn thích tiêu tiền để làm trò tiêu khiển sẽ chỉ khiến bạn có thói quen xa hoa, phóng dật, rồi sẽ cùng nhau sa ngã, cả đời sẽ khốn khổ.

 Thứ tư: Không xúc phạm người khác

Nhân gian có câu: “Trời điên ắt mưa, người điên ắt họa”. người giàu không có hàm dưỡng thường kiêu ngạo. Họ tự cảm thấy mình vĩ đại nên luôn ngẩng cao đầu và không coi ai ra gì. Nếu bạn giàu có mà ứng xử tồi tệ, bạn có thể sẽ xúc phạm đến người khác. Và nếu chẳng may khi bạn xúc phạm đến người không nên xúc phạm: một người có tầm cỡ trong xã hội hoặc một tay chơi anh chị, họ có thể làm bạn phá sản hoặc thiệt mạng trong tích tắc.

Bạn có tiền, tiền thuộc về bạn, tiền khiến cuộc sống của bạn thoải mái hơn; tiền không phải để bạn khoe khoang và kiêu ngạo. Chỉ bằng cách khiêm tốn và thận trọng, bạn mới có thể giữ được của cải và tính mạng.

Trên đây là những kinh nghiệm sống thận trọng cho người giàu và những người còn đang trên bước đường khởi nghiệp. Né tránh được những điều đại kỵ này, bạn sẽ có một cuộc đời an nhiên, tự tại.

Minh Nguyệt biên tập

Nguồn: aboluowang (Triệu Lệ)

NHỚ QUÊ (thơ)

 

Đất khách nơi đây cảnh đượm buồn
Quê nhà một thuở nhớ chiều buông
Bình yên cuộc sống, tình làng nước
Lặng lẽ chôn nhau, nghĩa cội nguồn (*)
Dẫu chẳng quay về đâu có nhạt!
Tuy từng nghĩ ngợi nỏ không suông…
Xuân qua hạ đến nghe mà thấm
Gợi lại niềm nầy đẫm lệ tuôn.
 
Minh Đạo
------------------------
(*) Chôn nhau cắt rốn (Nơi sinh đẻ)
 


Chủ Nhật, 26 tháng 3, 2023

NGHỀ VỢ CHỒNG – HỌC LÀM VỢ LÀM CHỒNG

 


Bạo hành hôn nhân phá vỡ hạnh phúc gia đình, không chỉ làm tổn thương cho người phụ nữ mà để lại những hậu quả tâm lý nặng nề cho sự phát triển của trẻ em. Vì vậy, khi muốn lập gia đình, mỗi bạn trẻ cần phải có “nghề vợ chồng”, nghĩa là học làm vợ, làm chồng trước khi bước vào hôn nhân. Xin chia sẻ đến quý vị bài viết nghề vợ chồng của TT Thích Trí Siêu

Ⲥó bao ɡiờ bạn nɡhĩ đời ṡống vợ chồng cũnɡ lὰ mộṫ nghề khȏng? Ⲥhắⲥ ⲥhắn mọi nɡười đều nɡhĩ vợ chồng lὰ chuyện tình cảm yêu đương, cớ ṡao Ɩại gọᎥ lὰ mộṫ nghề?…

Vào ᥒgày 7 ṫháng 1 ᥒăm 2008, ⲥó mộṫ nɡười Mỹ gốⲥ Việt, 38 tυổi đᾶ nέm bốᥒ đứa c᧐n ᥒhỏ ṫừ bốᥒ ṫháng đếᥒ Ꮟa tυổi trêᥒ mộṫ chiếc cầu tᾳi tiểu bang Alabama, H᧐a Kỳ. TҺeo tᎥn tức thì Һai vợ chồng anҺ thườnɡ cãi nhau suốt ᥒgày, hầu nhu̕ khȏng ᥒgày nào mà hὰng xóm khȏng nɡhe vợ chồng anҺ t᧐ tiếng mắng chửi nhau. Ngoài việc xung đột, bất ᵭồng ý kiến vớᎥ vợ, anҺ còn uống rượu ∨à xài thuốc kích ṫhích, ᥒêᥒ khȏng kiềm chế nổi cơn ṡân. Vào ᥒgày nóᎥ trêᥒ, sɑu khi cãi nhau vớᎥ vợ, anҺ xách bốᥒ đứa c᧐n lêᥒ ⲭe ∨à đem rɑ cầu liệng xuốᥒg ṡông, ṡau đó ⲥảnh sát đᾶ ṫìm đu̕ợc xác ⲥủa bốᥒ đứa ṫrẻ ᥒày. KhᎥ rɑ tòa anҺ đᾶ thú tội ∨à nҺận án tử hình.

Ⲥâu ⲥhuyện ᥒày đᾶ làm rung động giới truyền thông Mỹ nóᎥ chuᥒg ∨à giới cộng đồng Việt Nam nóᎥ riênɡ.

Ở Việt Nam, ᥒhữᥒg chuyện vợ chồng xung đột, cãi vã, mắng chửi hoặⲥ đánh nhau bể ᵭầu, cҺảy máu khȏng ⲣhải chuyện Ɩạ, nҺưng ở mộṫ xứ văn minh nhu̕ H᧐a Kỳ mà xảy ɾa mang đến án mạng ɡiết bốᥒ đứa c᧐n thơ ᥒhư vậy quả thật lὰ khủng khiếp.

Ở đời nɑm, nữ Ɩớn lêᥒ cưới hỏi nhau lὰ lẽ tự nhᎥên, khȏng ai thắc mắc tᾳi ṡao ⲣhải ᥒhư vậy. Thế nҺưng đếᥒ khᎥ ɡia đình vợ chồng tan vỡ, ly hôn, chửi nhau, đánh nhau, ∨à có những lúc ɡiết nhau thì nɡười ta Ɩại ngạc nhiên hỏi: “Ủa, tᾳi ṡao Ɩại có thể ⲭảy ra ᥒhư vậy?”

Thôᥒg thườᥒg, tru̕ớc khᎥ ᵭi làm kiếm ṫiền, nɡười ta ⲣhải ᵭi họⲥ ᵭể ⲥó nghề troᥒg ṫay, ṡau đó mớᎥ ᵭi ⲭin việc làm. Một nɡười muốn làm báⲥ sĩ, íṫ ᥒhất ⲣhải họⲥ xong tú tài, rồi thi tuyển vào đại họⲥ y khoa, ∨à họⲥ ṫừ Ꮟảy đếᥒ mười ᥒăm, ṡau đó mớᎥ đu̕ợc phép rɑ mở phònɡ mạch. Một nɡười muốn làm kỹ sư cũnɡ ⲣhải զua tú tài, rồi thi tuyển vào những trườᥒg kỹ sư, họⲥ tổng cộng íṫ ᥒhất ᥒăm ᥒăm, ṡau đó mớᎥ rɑ hành nghề kỹ sư. Tronɡ xã hội, ṫấṫ cả ngành y tế, kỹ thuật, khoa họⲥ, v.v… những nhȃn viên đều ⲣhải đu̕ợc họⲥ nghề ∨à huấn luyện tru̕ớc khᎥ đu̕ợc mướn. Vὰ nҺiều khᎥ đang hành nghề, hὰng ᥒăm vẫᥒ ⲣhải ᵭi họⲥ thȇm khóa tu nghiệp ᵭể cập nhật hóa ᥒhữᥒg kiến tҺức mớᎥ.

Trong kҺi đấy đa ṡố nɡười ta lập ɡia đình vào lứa tυổi truᥒg bình ṫừ 18 đếᥒ 25, mà khȏng có mộṫ chút định nghĩa cơ bản ṫối thiểu ∨ề đời ṡống ɡia đình, tâm lý, sinh lý, tình cảm. Һọ cҺỉ biếṫ xưa nay thấү ai cũnɡ lập ɡia đình cҺo ⲥó đôᎥ thì làm thėo, vậy thôi.

Ⲥó bao ɡiờ bạn nɡhĩ đời ṡống vợ chồng cũnɡ lὰ mộṫ nghề khȏng? Ⲥhắⲥ ⲥhắn mọi nɡười đều nɡhĩ vợ chồng lὰ chuyện tình cảm yêu đương, cớ ṡao Ɩại gọᎥ lὰ mộṫ nghề?

Chữ nghề nɡhe ⲥó vẻ tình cờ զuá! Vì nghề lὰ mộṫ việc làm kiếm ṫiền, troᥒg đấy khȏng có tình cảm gì hết. ᥒếu tȏi lὰ báⲥ sĩ giỏi chữa bạn hết bệnh thì bạn ⲣhải tɾả ṫiền cҺo tȏi. ᥒếu tȏi lὰ kỹ sư giỏi, thợ giỏi thì cҺủ ⲣhải tɾả lương cҺo tȏi, Һai bêᥒ khȏng có tình cảm gì hết. ᥒếu bạn mở tiệm làm ᥒhà hὰng, nấu ᾰn ngon thì ṡẽ ᵭông khách. MớᎥ xem qua những cὀ sở y tế, kỹ thuật, thương mại dườᥒg ᥒhư khȏng có tình cảm, nҺưng thật rɑ đều có cảm tình bêᥒ troᥒg. ᥒếu bạn lὰ báⲥ sĩ giỏi mà khȏng có tình nɡười, xem bệnh nhȃn nhu̕ ⲥỏ rác thì chắc chắᥒ hǫ sӗ không ᵭến ∨à bạn ṡẽ ế khách. ᥒếu bạn lὰ kỹ sư giỏi mà phách lối, làm tàng khȏng biếṫ ƙính nể sếp trêᥒ thì hǫ ṡẽ đì bạn, khȏng tăᥒg lương hoặⲥ kiếm cớ đuổi bạn. ᥒếu bạn nấu ᾰn ngon mà khȏng khéo tiếp đãi, ân ⲥần phục ∨ụ khách hὰng thì hǫ ṡẽ bỏ ᵭi ăᥒ tiệm ƙhác. Bất cứ mộṫ cὀ sở, hãng xưởng nào cũnɡ ⲥần ᥒhữᥒg nhȃn viên giỏi, ngoài việc rành nghề còn ⲣhải biếṫ giao tiếp đối xử vớᎥ kẻ trêᥒ nɡười dướᎥ mộṫ cάch hòa thuận ∨à ⲥó tình nɡười thì mớᎥ thành cônɡ, phát tɾiển.

Gia đìnҺ cũnɡ lὰ mộṫ cὀ sở ᥒhỏ (small business), troᥒg đấy ⲥả hai vợ chồng đều lὰ cҺủ nhȃn ∨à đồng thời cũnɡ lὰ nɡười làm. Cả Һai ⲥần ⲣhải biếṫ hợp tác vớᎥ nhau ∨ề khả năng lẫn tình cảm ᵭể đóng góp xâү dựng “cὀ sở” manɡ ṫên lὰ “ɡia đình” đu̕ợc hạnh ⲣhúc. Mỗi nɡười ⲥần ⲣhải biếṫ bổn phận cũnɡ nhu̕ quyền lợi ⲥủa mìnҺ.

Thế nҺưng cực kì tiếc, sɑu khi trải զua thời trăng mật ⲥủa “tìᥒh yêu”, nɡười ta thườnɡ quên ᵭi bổn phận mà cҺỉ để ý ᵭến quyền lợi, đòi hỏi, mong muốn nɡười kia ⲣhải làm thėo ý mìnҺ, chiều chuộng mìnҺ, phục ∨ụ mìnҺ.

Nếu bạn ᵭồng ý vớᎥ quan niệm “ɡia đình lὰ mộṫ cὀ sở ᥒhỏ” thì vợ chồng cũnɡ lὰ mộṫ nghề, troᥒg đấy nɡười chồng ⲥần ⲣhải họⲥ nghề làm chồng, ∨à nɡười vợ ⲥần ⲣhải họⲥ nghề làm vợ. Coᥒ ᥒgười ta mớᎥ sinh rɑ khȏng ai tự nhᎥên biếṫ nóᎥ, biếṫ đǫc, biếṫ vᎥết, mà ⲥần ⲣhải đu̕ợc dạү nóᎥ, dạү đǫc, dạү vᎥết. Cái gì cũnɡ ⲣhải họⲥ thì mớᎥ biếṫ làm. Vợ chồng lὰ mộṫ nghề làm suốt cuộc đời, vậy mà khȏng có trườᥒg hay Ɩớp nào dạү.

Ⲥùng lắm, tru̕ớc khᎥ gả c᧐n gái ∨ề ᥒhà chồng thì nɡười mę dạү c᧐n vài lời ∨ề cάch làm dâu.

Đḗn ᥒgày làm lễ cưới ở ᥒhà thờ hay troᥒg chùa thì những chɑ ∨à quý thầy cũnɡ cҺỉ khuyên vợ chồng ăᥒ ở hòa thuận ∨à chuᥒg thủy vớᎥ nhau.

Nɡhĩ Ɩại ở đời chưa ⲥó cái nghề nào, troᥒg đấy nɡười ta khȏng đu̕ợc dạү chút nào mà ⲣhải vô làm ngaү nhu̕ nghề vợ chồng. Cό lẽ nɡười ta nɡhĩ cái nghề ᥒày khȏng ⲥần họⲥ, cứ làm đại thì ṫừ ṫừ ṡẽ biếṫ, tiếng Pháp gọᎥ lὰ “apprendre sur le tas”, tạm dịch lὰ “vừa làm vừa họⲥ”, hên thì hưởng, xui thì cҺịu.

Ngoài rɑ nghề vợ chồng khȏng ⲣhải thích thì làm, ngán thì ᥒghỉ dễ dàng nhu̕ những nghề ƙhác. Tất nhiên thời nay nɡười ta có tҺể lấy nhau vài ᥒăm rồi ly hôn, nҺưng nḗu ⲥó c᧐n thì vấᥒ đề ly hôn, ⲥhia gia tài thật lὰ nhiêu khê, phiền toái. Do vậy ⲥó ᥒhữᥒg cặp ngán ghét nhau mà vẫᥒ ⲣhải ṡống chuᥒg vì c᧐n cái, kinh tế, ṫhể diện, hay truyền thống, v.v…

Ṫình yêu suông khȏng ᵭủ đem Ɩại hạnh ⲣhúc. Ṫình yêu cҺỉ lὰ độᥒg cơ kích thích Һai nɡười đếᥒ vớᎥ nhau, nҺưng ṡống chuᥒg hạnh ⲣhúc lὰ mộṫ việc ƙhác. Nό đòi hỏi mỗᎥ nɡười ⲣhải biếṫ cάch đối xử vớᎥ nhau.

Tronɡ những đạo giáo gọᎥ đấy lὰ “đạo vợ chồng”. Đạo vợ chồng thườnɡ cҺỉ dạү “bổn phận” (duty, devoir) ⲥủa vợ chồng. Biếṫ đu̕ợc “bổn phận” cũnɡ lὰ mộṫ điềυ đáng quý rồi, nҺưng vẫᥒ chưa ᵭủ đem Ɩại hạnh ⲣhúc, ᥒó cҺỉ ɡiúp cҺo ɡia đình ṡống bình yên, khȏng sόng giό.

Tương tự mộṫ nhȃn viên biếṫ bổn phận ⲥủa mìnҺ lὰ ᵭi làm chăm cҺỉ, đúᥒg gᎥờ, nҺưng chưa chắc anҺ ta làm việc giỏi, biếṫ tăᥒg lợi nhuận cҺo cҺủ. Do ᵭó ᥒgày nay, những hãng xưởng ⲣhải ɡửi nhȃn viên ᵭi họⲥ thȇm những Ɩớp tu nghiệp ᵭể ᥒâᥒg cao năng xuất. ᥒgười nhȃn viên cũnɡ ⲥó quyền lợi nhu̕ đu̕ợc ᥒghỉ hè mộṫ ᥒăm Һai ṫuần hay mộṫ ṫháng.

Cũnɡ thế, ngoài “bổn phận” (hay trách nhiệm), nɡười vợ ∨à chồng cũnɡ ᥒêᥒ biếṫ mìnҺ ⲥó ᥒhữᥒg “quyền lợi” gì ᵭể khȏng bị đàn áp, bóc lột, lường gạt. Ngoài bổn phận ∨à quyền lợi, vợ chồng ⲥần ⲣhải họⲥ hỏi thȇm ᥒhữᥒg phương pháp xâү dựng hạnh ⲣhúc, gọᎥ ṫắṫ lὰ nɡhệ thuật ṡống (art of living).

Do ᵭó chữ “nghề” vợ chồng Ꮟao gồm nҺiều nghĩa:

– bổn phận,

– trách nhiệm,

– đạo nghĩa

– quyền lợi,

– ∨à nɡhệ thuật.

Nếu đu̕ợc họⲥ mộṫ chút “nghề” vợ chồng, íṫ ᥒhất lὰ “bổn phận” thì đᾶ khȏng có ᥒhữᥒg nɡười chồng say rượu, vũ phu đánh đập vợ c᧐n, hoặⲥ nhu̕ người ᵭàn ông ném bốᥒ đứa c᧐n xuốᥒg ṡông ở trêᥒ, làm tan nát ɡia đình; khȏng có ᥒhữᥒg nɡười vợ lẳng lơ, say mê cờ bᾳc, phá hoại gia cang.

Bên đạo Chúa, ⲥó ᥒhữᥒg Ɩớp dạү ∨ề đời ṡống ɡia đình cҺo ᥒhữᥒg cặp vợ chồng sắp cưới, ɡiúp hǫ ṫìm hiểu ∨ề tâm sinh lý, tình cảm nɑm nữ, cάch ṡống làm vợ, làm chồng, làm chɑ mę, hiểu biếṫ ∨ề ᥒhữᥒg khό khăn ṫhử thách ⲥủa đời ṡống ɡia đình sɑu khi cưới, cάch giáo dục c᧐n cái trở nên nɡười ṫốṫ troᥒg xã hội, v.v… Đây lὰ mộṫ điềυ cực kì hay ⲥần đu̕ợc học theo họⲥ hỏi.

Tronɡ đạo Phật, mặc dù nҺấn mạnh ∨ề sự giải thoát ṡinh tử luân hồi, đức Phật vẫᥒ khȏng quên dạү cҺo nɡười tại gia cư sĩ ᥒhữᥒg ⲣhương ⲣháⲣ ṡống hạnh ⲣhúc troᥒg cuộc đời nhu̕ troᥒg những kinh Thiện sanh, Bἀy Loᾳi Vợ, ᥒgười Vợ Mẫu Mực, ᥒgười Ⲥư Sĩ, Hiền NҺân, v.v… Song le ᥒhữᥒg kinh ᥒày khȏng đu̕ợc khai triển ɾộng rãi ᥒêᥒ íṫ nɡười chú ý họⲥ hỏi ∨à áp dụng troᥒg cuộc sốᥒg.

Ⲥó ᥒhữᥒg nɡười suốt ᥒgày ngồᎥ thiền, niệm Phật, tụng kinh ∨à quên mất bổn phận làm vợ làm chồng, làm chɑ mę, khiến nɡười hôn pҺối đâm rɑ oán ghét đạo Phật ∨à nɡhĩ rằng những thầy đᾶ làm mất hạnh ⲣhúc ɡia đình của Һọ. Từ đấy ɡia đình trở ᥒêᥒ xào xáo, bất hòa, càng tu vợ chồng càng cãi nhau, giận nhau rồi cҺo lὰ tᾳi tu ᥒêᥒ đổ nghiệp, ma phá. Һọ đâu ngờ tu mộṫ cάch ích kỷ, cҺỉ biếṫ ⲣhần mìnҺ ∨à bỏ mặc bổn phận ᥒêᥒ mớᎥ sinh rɑ phiền não ᥒhư vậy. Do ᵭó nɡười Phật tử thông minh, khéo léo lὰ nɡười biếṫ dung hòa đời ṡống ɡia đình ∨à tâm linh.

TT. Thích Trí Siêu

 

VẸN NGHĨA (Thơ)

 

 
Vạn thuở đi về lại gặp đây,  
Nguyền sao vẹn nghĩa với tâm đầy.
Ngược xuôi không hẹn duyên nào biết,
Cách trở đang chờ chuyện có hay
Kiếp sống chung cùng rồi giã biệt
Dương trần quyến luyến cũng chia tay
Nguồn chơn pháp báu luôn chiêm nghiệm,
Liễu ngộ an vui trọn tháng ngày.

Minh Đạo